Mối nguy của rác thải
Rác thải và những con số đáng lo ngại
Rác thải và những con số đáng lo ngại, sự thách thức lớn đe dọa đến cuộc sống của cư dân toàn
cầu.
Việt Nam
Sự phát triển kinh thế đi kèm với việc gia tăng dân số đang khiến rác thải sinh hoạt và rác thải y tế tại những thành phố lớn ở Việt Nam tăng nhanh hơn cả các nước khác trên thế giới.
Hiện tại, mỗi ngày, Việt Nam phát sinh thêm 12 triệu tấn rác từ các hoạt động y tế, sinh hoạt. Dự kiến đến năm 2020 Lượng thải thải sẽ tăng lên 20 triệu tấn/ngày. Đa phần lượng rác phát sinh tại các thành phố lớn như Hà Nội, TP HCM, Hải Phòng… Việc quản lý và xử lý ở nước ta còn rất lỏng lẻo chủ yếu là chôn lấp.
Hà nội đang có lượng rác trung bình tăng 15% một năm, khối lượng rác thải ra môi trường lên tới 5000 tấn/ngày. TP.HCM có trên 7000 tấn mỗi ngày, ngân sách tiêu hủy rác mỗi năm lên đến 235 tỷ đồng.
Về rác thải y tế, khoảng 50% số bệnh viện tại Việt Nam vẫn chưa thể đem quy trình xử lý rác đạt chuẩn vào áp dụng. Hàng ngày, ngành y tế thải độc hại.
Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Chương trình xử lý chất thải rắn từ nay đến năm 2020 được Bộ Tài nguyên và Môi trường đệ trình. Theo đó phải đảm bảo 70% số rác thải nông thôn, 80% rác sinh hoạt, 90% rác thải từ các hoạt động công nghiệp không nguy hại và phải toàn bộ số rác thải nguy hại phải được thu gom, xử lý đạt tiêu chuẩn.
Việt Nam
Sự phát triển kinh thế đi kèm với việc gia tăng dân số đang khiến rác thải sinh hoạt và rác thải y tế tại những thành phố lớn ở Việt Nam tăng nhanh hơn cả các nước khác trên thế giới.
Hiện tại, mỗi ngày, Việt Nam phát sinh thêm 12 triệu tấn rác từ các hoạt động y tế, sinh hoạt. Dự kiến đến năm 2020 Lượng thải thải sẽ tăng lên 20 triệu tấn/ngày. Đa phần lượng rác phát sinh tại các thành phố lớn như Hà Nội, TP HCM, Hải Phòng… Việc quản lý và xử lý ở nước ta còn rất lỏng lẻo chủ yếu là chôn lấp.
Hà nội đang có lượng rác trung bình tăng 15% một năm, khối lượng rác thải ra môi trường lên tới 5000 tấn/ngày. TP.HCM có trên 7000 tấn mỗi ngày, ngân sách tiêu hủy rác mỗi năm lên đến 235 tỷ đồng.
Về rác thải y tế, khoảng 50% số bệnh viện tại Việt Nam vẫn chưa thể đem quy trình xử lý rác đạt chuẩn vào áp dụng. Hàng ngày, ngành y tế thải độc hại.
Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Chương trình xử lý chất thải rắn từ nay đến năm 2020 được Bộ Tài nguyên và Môi trường đệ trình. Theo đó phải đảm bảo 70% số rác thải nông thôn, 80% rác sinh hoạt, 90% rác thải từ các hoạt động công nghiệp không nguy hại và phải toàn bộ số rác thải nguy hại phải được thu gom, xử lý đạt tiêu chuẩn.
Việt Nam đứng top 79/132 nước được đsnh giá tổng thể môi trường |
Thế Giới
Với khối lượng rác thu gom được trên toàn thế giới từ 2,5 đến 4 tỷ tấn 1 năm, thế giới có lượng rác ngang bằng sản lượng ngũ cốc( khoảng 2 tỷ tấn) và sắt thép( 1 tỉ tấn), đó là kết luận từ các chuyên viên của Viện nguyên vật liệu Cyclope
Theo các chuyên viên nghiên cứu từ Viện nguyên vật liệu Cyclope và Veolia Propreté, công ty đứng thứ 2 thế giới về quản lý rác thải.
Theo dữ liệu thống kê từ 30 nước, có 1,2 tỉ tấn rác tập trung từ các vùng đô thị, từ 1,1-1,8 tỉ tấn công nghiệp không nguy hiểm và 150 triệu tấn rác nguy hiểm .
Mỹ và châu Âu là nơi có lượng rác đô thị xả ra nhiều nhất với hơn 200 triệu tấn rác cho mỗi khu vực, kế đó là Trung Quốc với hơn 170 triệu tấn. Ước tính tỉ lệ rác đô thị ở Mỹ thì trung bình, mỗi người dân mỹ thải ra 700kg/người/năm. Tỷ lệ này ở Hàn Quốc đạt 2000kg/người/năm và 20kg với Brazil.Rác công nghiệp ở Mỹ chiếm khoảng 275 triệu tấn.
Với khối lượng rác thu gom được trên toàn thế giới từ 2,5 đến 4 tỷ tấn 1 năm, thế giới có lượng rác ngang bằng sản lượng ngũ cốc( khoảng 2 tỷ tấn) và sắt thép( 1 tỉ tấn), đó là kết luận từ các chuyên viên của Viện nguyên vật liệu Cyclope
Theo các chuyên viên nghiên cứu từ Viện nguyên vật liệu Cyclope và Veolia Propreté, công ty đứng thứ 2 thế giới về quản lý rác thải.
Theo dữ liệu thống kê từ 30 nước, có 1,2 tỉ tấn rác tập trung từ các vùng đô thị, từ 1,1-1,8 tỉ tấn công nghiệp không nguy hiểm và 150 triệu tấn rác nguy hiểm .
Mỹ và châu Âu là nơi có lượng rác đô thị xả ra nhiều nhất với hơn 200 triệu tấn rác cho mỗi khu vực, kế đó là Trung Quốc với hơn 170 triệu tấn. Ước tính tỉ lệ rác đô thị ở Mỹ thì trung bình, mỗi người dân mỹ thải ra 700kg/người/năm. Tỷ lệ này ở Hàn Quốc đạt 2000kg/người/năm và 20kg với Brazil.Rác công nghiệp ở Mỹ chiếm khoảng 275 triệu tấn.
Trung Quốc đang đứng đầu về xả thải ô nhiễm môi trường |
Rác thải và môi trường - một thách thức lớn không thua kém tình trạng biến đổi khí hậu.
Ngày 6/6/2012, đã có lời cảnh báo về khủng hoảng rác thải đang càng lúc càng nghiêm trọng và tạo gánh nặng về tài chính và môi trường rất lớn cho chính phủ các nước.
Trong bản báo cáo “Đánh giá toàn cầu về quản lý rác thải rắn” Ngân hàng thế giới(WB) đã nhận định, khối lượng rác ngày càng lớn của cư dân đô thị đã và đang là thách thức lớn không kém gì tình trạng biến đổi khí hậu, và kinh phí xử lý rác thải sẽ là gánh nặng với các quốc gia nghèo khó, đặc biệt là các quốc gia ở châu Phi.
Post a Comment