xử lý rác thải
Thu lợi 10 tỷ 1 ngày từ nước thải
10 tỷ đồng, một con số không nhỏ khiến
thoạt nghe, ai cũng nghĩ rằng vô lý, thế nhưng đây vẫn chưa phải kết quả cuối cùng. Nước thải đã qua xử lý vẫn có thể sử dụng để tưới cây, chữa cháy hoặc
tái sử dụng trong sản xuất, sinh hoạt… Đó hiện tại là phương án tốt nhất giúp
giảm tải gánh nặng về kinh phí xử lý rác cũng như giảm bớt thực trạng ô nhiễm
nguồn nước.
Theo ước tính của sở Tài nguyên – Môi trường TP.HCM, mỗi ngày TP.HCM phát sinh khoảng 500.000 m3 nước thải công nghiệp và 1,2 triệu m3 nước thải sinh hoạt. Nguồn nước này chưa được xử lý triệt để và được thải ra sông rạch, gây ô nhiễm rất nặng. Tuy nhiên nếu có biện pháp xử lý tốt, lượng nước thải này có thể mang lại lợi ích cho chúng ta.
Tái sinh nước thải
Kết quả khảo sát của các chuyên gia thuộc Sở Khoa học- Công nghệ TP.HCM thì mỗi người sử dụng khoảng 330L/người/ngày, 41% lượng nước này thất thoát ra ngoài. Nguồn nước cung cấp cho TP.HCM lấy từ hệ thống sông Sài Gòn – Đồng Nai, nước ngầm và 1 phần từ nước mưa. Theo tốc độ đô thị hoá chóng mặt hiện nay thì hệ thống sông Sài Gòn – Đồng Nai đang bị khai thác triệt để thì nguồn nước sạch cũng đang cạn kiệt một cách nghiêm trọng.
Chỉ số khai thác nước ngọt sông Đồng Nai hiện là 22%. Để giảm chỉ số này xuống tới năm 2025 còn 15% theo định hướng thì cần giảm nhu cầu sử dụng nước của toàn thành phố từ 0m4-1,4 triệu m3/ngày
Đi kèm với đó, nguồn nước ngầm cũng đang bị khai thác quá mức và ảnh hưởng tới môi trường đất nghiêm trọng: hạ phễu nước, sụt lún đất, ô nhiễm… Do đó, việc đi vào tái sử dụng nguồn nước thải cần được đẩy mạnh hơn việc thu gom nước mưa hay xây dựng hồ chứa ở thượng nguồn.
Nước thải là một nguồn tài nguyên
Khả năng tái sử dụng nước thải của TP.HCM có thể lên đến 160.000 m3/ngày. Nếu đi kèm với đó là một chính sạch hợp lý, lượng nước tái sử dụng để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt và trong sản xuất công nghiệp có thể đạt 1 triệu m3/ngày, tiết kiệm được khoảng 10 tỉ đồng cho việc làm xử lý và làm sạch nguồn nước thải. Lượng nước này có thể sử dụng cho mục đích tưới cây, rửa đường, phục hồi nguồn nước kênh rạch…
Theo tiến sĩ Nguyễn Phướng Dân, hiện nay một phần do giá nước còn thấp nên khó có thể khuyến khích việc tái sử dụng nước trong xã hội. Muốn giải pháp tái sử dụng nước được chú trọng cần xây dựng một chính sách hợp lý.
Cần xem nước tái sinh là một loại hàng hoá và thực hiện các hoạt động phát triển, cung cấp nguồn nước tái sinh. Ngoài ra, cũng nên coi việc sử dụng nguồn nước tái sinh từ các trạm xử lý như một nguồn nước thay thế cho nước nhiễm mặt và nguồn nước ngầm đang ngày một suy kiệt để thấy được giá trị của nước tái sinh
Theo ước tính của sở Tài nguyên – Môi trường TP.HCM, mỗi ngày TP.HCM phát sinh khoảng 500.000 m3 nước thải công nghiệp và 1,2 triệu m3 nước thải sinh hoạt. Nguồn nước này chưa được xử lý triệt để và được thải ra sông rạch, gây ô nhiễm rất nặng. Tuy nhiên nếu có biện pháp xử lý tốt, lượng nước thải này có thể mang lại lợi ích cho chúng ta.
Liệu con số 10 tỷ đồng đã là hợp lý với những lợi ích thu được? |
Kết quả khảo sát của các chuyên gia thuộc Sở Khoa học- Công nghệ TP.HCM thì mỗi người sử dụng khoảng 330L/người/ngày, 41% lượng nước này thất thoát ra ngoài. Nguồn nước cung cấp cho TP.HCM lấy từ hệ thống sông Sài Gòn – Đồng Nai, nước ngầm và 1 phần từ nước mưa. Theo tốc độ đô thị hoá chóng mặt hiện nay thì hệ thống sông Sài Gòn – Đồng Nai đang bị khai thác triệt để thì nguồn nước sạch cũng đang cạn kiệt một cách nghiêm trọng.
Chỉ số khai thác nước ngọt sông Đồng Nai hiện là 22%. Để giảm chỉ số này xuống tới năm 2025 còn 15% theo định hướng thì cần giảm nhu cầu sử dụng nước của toàn thành phố từ 0m4-1,4 triệu m3/ngày
Đi kèm với đó, nguồn nước ngầm cũng đang bị khai thác quá mức và ảnh hưởng tới môi trường đất nghiêm trọng: hạ phễu nước, sụt lún đất, ô nhiễm… Do đó, việc đi vào tái sử dụng nguồn nước thải cần được đẩy mạnh hơn việc thu gom nước mưa hay xây dựng hồ chứa ở thượng nguồn.
Nước thải là một nguồn tài nguyên
Khả năng tái sử dụng nước thải của TP.HCM có thể lên đến 160.000 m3/ngày. Nếu đi kèm với đó là một chính sạch hợp lý, lượng nước tái sử dụng để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt và trong sản xuất công nghiệp có thể đạt 1 triệu m3/ngày, tiết kiệm được khoảng 10 tỉ đồng cho việc làm xử lý và làm sạch nguồn nước thải. Lượng nước này có thể sử dụng cho mục đích tưới cây, rửa đường, phục hồi nguồn nước kênh rạch…
Theo tiến sĩ Nguyễn Phướng Dân, hiện nay một phần do giá nước còn thấp nên khó có thể khuyến khích việc tái sử dụng nước trong xã hội. Muốn giải pháp tái sử dụng nước được chú trọng cần xây dựng một chính sách hợp lý.
Cần xem nước tái sinh là một loại hàng hoá và thực hiện các hoạt động phát triển, cung cấp nguồn nước tái sinh. Ngoài ra, cũng nên coi việc sử dụng nguồn nước tái sinh từ các trạm xử lý như một nguồn nước thay thế cho nước nhiễm mặt và nguồn nước ngầm đang ngày một suy kiệt để thấy được giá trị của nước tái sinh
Bài viết rất chi tiết cảm ơn add có rảnh ghế thăm Blog của mình nhé
Trả lờiXóaCông ty xử lý chất thải công nghiệp Thái An là một Công ty xử lý bùn thải công nghiệp giá rẻ nhất tại tphcm đến với Công ty xử lý chất thải công nghiệp Thái An bạn sẽ được tư vấn miễn phí hãy liên hệ ngay công ty xử lý rác thải công nghiệp cảm ơn bạn đã quan tâm